LỜI MINH ĐỊNH.

Dòng Chúa Quan Phòng Portieux có mặt ở Á Châu từ năm 1875: Trung Hoa, Việt Nam, Campuchia và Đài Loan. Tuy Giáo Hội chưa chính thức công bố là Dòng có “đầu rơi máu chảy” vì Chúa, nhưng Dòng Chúa Quan Phòng Portieux tại Á Châu có những trang sử oanh liệt liên quan đến việc tử đạo, xuyên qua lịch sử của Dòng. Ở đây xin thu tập lại những mẩu chuyện có thật để chị em ý thức là dòng Dòng Chúa Quan Phòng Portieux tại Á Châu cũng được Chúa ban ơn tham gia vào việc cứu rỗi các linh hồn trong cuộc khổ nạn của Đức Kitô và trong sự đồng công cứu chuộc của Mẹ Maria.

I. CHA Á THÁNH GIOAN MARTINO MOYE VÀ TRUNG HOA NĂM 1774

Trước hết chúng ta hãy nghe cha Á Thánh Gioan Martinô Moye – Cha sáng lập dòng của chúng ta, vì vâng lời Đức Cha Pottier đã ghi lại những dòng sau đây:

I. Giai đoạn đầu (1876-1926) 

     1. Cái nôi Cù Lao Giêng

Ngày 07.12.1875 có sáu nữ tu người Pháp lên tàu Anadyr của hải quân Pháp để đi truyền giáo ở Mãn Châu (Trung Quốc).

Và ngày 12.01.1876 đúng 1 giờ sáng, sáu chị khác đã đặt chân đến Cù Lao Giêng (Việt Nam). Các chị được địa phận chuẩn bị cho một chỗ ở giản dị là một căn nhà sàn, cột gỗ. Trong tâm tình tạ ơn Chúa, các chị đã vui vẻ đón nhận tất cả. Việc trước tiên các chị làm là học tiếng Việt để có thể gặp gỡ người dân. Cha Grosgeorges phụ trách dạy cho các chị.

 

I. Nguồn gốc 

Trong thời gian thi hành chức vụ linh mục ở các họ đạo vùng quê, khi thấy có nhiều trẻ em không biết đọc, biết viết, cha J.M.MOYË có dự tính mở các trường học để giáo dục các trẻ em nghèo. Các trường này sẽ được dạy bởi các thiếu nữ đạo đức, tình nguyện, nhưng sẽ không có lương. Sau khi trình bày dự án này và được bề trên chấp thuận, cha đã bắt tay ngay vào việc .

Có nhiều thiếu nữ đạo đức sẵn sàng tham gia kế hoạch của cha. Trong số đó có cô Fresne, 55 tuổi. Cô giúp cha dạy cho các thiếu nữ để chuẩn bị cho dự án của cha. Cô làm công việc này được vài năm thì qua đời vào tháng 10.1768, hưởng thọ 60 tuổi.  

I. Nguồn gốc 

Trong thời gian thi hành chức vụ linh mục ở các họ đạo vùng quê, khi thấy có nhiều trẻ em không biết đọc, biết viết, cha J.M.MOYË có dự tính mở các trường học để giáo dục các trẻ em nghèo. Các trường này sẽ được dạy bởi các thiếu nữ đạo đức, tình nguyện, nhưng sẽ không có lương. Sau khi trình bày dự án này và được bề trên chấp thuận, cha đã bắt tay ngay vào việc .

I. Giai đoạn đầu (1876-1926) 

  1. Cái nôi Cù Lao Giêng

Ngày 07.12.1875 có sáu nữ tu người Pháp lên tàu Anadyr của hải quân Pháp để đi truyền giáo ở Mãn Châu (Trung Quốc).